by Giác Thanh
Stepping on the land of reality,
Fresh, beautiful flowers bloom everywhere.
Only deep mindfulness shines through
And the three realms have been surpassed …
Or “Light Of Winter,” which is like a strong proclamation:
Facing white snow
Suddenly,
One-self fading away
The whole universe
Turning into a great lamp.
In 1997, Thay Giác Thanh became Head of Practice at the Maple Forest Monastery at the Green Mountain Dharma Center in Vermont. He offered a stable and joyful presence for the young brothers, sisters, and lay practitioners there. A few years later, in early 2000, some of the Plum Village sangha members began looking for property to start a West Coast monastery. Acquiring the land for Deer Park Monastery and then becoming the abbot of the monastery, Thay Giác Thanh knew that this place would be the last one of his life. Therefore, he used all of his remaining strength to build this place, showing his gratitude to his most respected teacher. His illnesses became seriously life-threatening, and finally, like the cycles of birth and death of all phenomena, he returned his impermanent body to the Mother Earth. As the arahats said upon entering nirvana, “The most important task has been completed.”
Thay Giác Thanh arrived in Deer Park Monastery in the summer of 2000 and left us in the autumn of 2001. His stay in Deer Park was very short compared to an average human life span, and nothing at all compared to the age of moons and stars, but his accomplishments are great and have entered all of our hearts. A kind, gentle, and loving voice, a joyful smile until the end of his life, a deep and clear wisdom, great compassion, and peaceful steps, all revealed his profound understanding of no-coming, no-going. That is the greatest gift he has offered to his brothers and sisters and to the Sanghas all over the world.
Thay is truly a Dharma teacher of many Western and Vietnamese practitioners. Although he passed away, he has transformed to be one with us. His words are like essential keys that open the door to one’s wisdom, happiness, and compassion, especially his last Dharma talks given in the Full Moon Meditation Hall. How deep his words are! He is the most loved elder brother. Each one of us remembers him in our own way. He is a brother, protective and sometimes strict. He is a mother, loving and taking care of us. He is a friend, opening his heart to us. He loved his brothers and sisters wholeheartedly. He is a meadow, full of exotic, simple, and beautiful flowers and grass, in which each one of us can play freely. Being with him, we see ourselves disappearing and merging with him, like a river merging into the ocean. All of us know it is very difficult to find an elder brother like him. Here are a few lines from a poem written for his younger brothers and sisters:
… Please do not scold or blame
My younger brothers and sisters
For I fear that the gray color of sadness
Would darken their pure hearts.
Thay Giác Thanh was also a student with deep gratitude. He respected wholeheartedly Thay Nhat Hanh and other teachers. He always did his best to help spread the teachings, even when he was very sick. In October 2000, when his former teacher the Venerable Thanh Tu visited the United States, Thay and a number of monks, nuns, and lay friends humbly and successfully coordinated the public talks for him in Southern California.
On his return to Vietnam, in 1992, his old friends were very surprised by his simplicity. They could not believe that he had experienced great suffering, disappointments, many ups and downs, profound transformation, and attained great wisdom and understanding of the Dharma from inspiring teachers. Wearing the brown jacket of the Order of Interbeing and carrying his monastic shoulder bag, he traveled humbly without formal welcomes or farewells. With his gentle smiles, he overcame all the political obstacles he encountered while in Vietnam and therefore was able to successfully offer the Dharma and charity to many people there. Although he had a busy schedule, he still spent time with his relatives and old friends, monastic and non-monastic. He treated them with love from his whole heart. When they saw him again, they were deeply moved, often to tears. Before coming back to the United States, he searched for and bought a special tea set as a gift for his closest friend. Not many of his friends were able to be with him in the hospital or to attend his funeral, but the deep caring and love from those who were present revealed how much love he had given us.
On his second return to Vietnam in 1999, he told his friends: “I came back to visit all of you for the last time. I don’t think that I will be able to make another trip.” His words seemed like a joke and nobody could believe that what he said would prove to be true. During this trip, one of his childhood friends helped him to fulfill his long-standing wish to help his family.
He lived humbly, freely, and with dignity. So beautifully he came and left. His life is like a pristine cactus flower blooming at night.
Close to death, he seemed to dwell more in the other realm, but when Thay Nhat Hanh spoke to him from Beijing the day before he died, he smiled and his face lit up. He opened his eyes to receive his teacher’s words. Thay Nhat Hanh read the poem he had just written in honor of Thay Giác Thanh:
That you are a real gentleman is known by everyone
The work of a true practitioner has been accomplished
When your stupa has just been raised on the hillside
The sound of children’s laughter will already be heard
Later he added these two lines:
One maple leaf has fallen down and yet you continue to climb the hill of the twenty-first century with us.
Thousands of daffodils are beginning to bloom and the Earth continues to be with the sky singing the song of no-birth and no-death.
Our ancestors said that once the most important task in life has been completed, one no longer needs to return to this world. However, Great Beings come and go freely to continue the bodhisattva’s work. Dear Thay Giác Thanh, we vow to be your companion on this path of love and liberation, life after life.
Deer Park Monastery in Great Hidden Mountain,
October 19, 2001
Thich Phuoc Tinh
Tiểu Sử Tác Giả
Tác giả Dã Hạc chính là Thượng tọa Tâm Tông, hiệu Chân Giác Thanh, tự Trạm Nhiên, thế danh Lê Văn Hiếu.
Thầy Giác Thanh sinh ngày 9 tháng 6 năm 1947 (Đinh I lợi) tại một thôn xóm hẻo lánh của làng Sóc Sơn, quận Tri Tôn, tỉnh Rạch Giá. Con của cụ ông Lê Văn Đạt và cụ bà Nguyễn Thị Nhớ. Thượng tọa là con thứ ba của gia đình sáu anh em gồm bốn trai và hai gái.
Như bao nhiêu đứa bé của đồng quê Việt Nam lớn lên trong hoàn cảnh đất nước điêu linh vì chiến tranh và nghèo khó, Thầy Giác Thanh có một tuổi thơ sớm biết theo anh chị ra đồng hái rau, bắt cá, phơi mặt mày thanh tú cho nắng nhiệt đới ươm da. Tuy nhiên hạt giống tu tập đã có mặt từ kiếp xưa nên mới bảy, tám tuổi đầu đã biết chảy nước mắt cảm thương thân phận bé nhỏ của kiếp nhân sinh trước cảnh sương khói bao la của đất trời. Thời gian sống tại vùng quê xa vắng này chấm dứt khi ông bà cụ dời nhà ra tỉnh Rạch Giá. Cũng từ ấy Thầy bắt đầu viết những chữ a, b xiêu vẹo đầu tiên trong cuộc đời sách bút học trò. Đây là thời điểm nửa vùng quê hương phương Nam tạm yên tiếng súng qua hiệp định Geneve.
Rồi ngày tháng đi qua, chú bé mặt rám nắng hồng của thôn Trà Lóc quê mùa năm xưa, giờ đã thành cậu học sinh ưu tú, thông minh và đầy can trường khi thừa tiếp hào khí yêu quê hương của anh hùng Nguyễn Trung Trực. Thầy Giác Thanh đã lớn lên trong ngôi trường ấy. Thầy đã thể hiện tâm tư mình qua bài thơ đầu đ ời Thầy viết cho quê hương vào năm học đệ nhất, 1967. Bài thơ có tên: ‘Khóc Quê Hủỏng’
Quê hủỏng ỏi có những đêm dài lặng lẽ
Ta nằm đổ lệ khóc thủỏng mi.
Quê hủỏng ỏi ngủỏi có tội tình chi
Đe lũ qủy dem mi ra dày xéo,
Chẳng xót, chẳng thủỏng,
Chẳng nghĩ đến tình ngủời?
Chúng bán mi cho loài quy vủỏng.
Ta thủỏng mi ta mua lại bằng xủỏng máu,
Bằing khối óc, bằng con tim
Và bằng cả xác thân này.
Xác thân dù hóa thành tro bụi,
Nguyện trải đủờng đi đến thái hòa.
Người xưa dạy: ‘Nam nhi tự hữu xung thiên chí’: làm trai có chí xông trời thẳm. Nếu ta không muốn làm hạt cát bị hất tung vào cơn gió xoáy để đi tàn phá quê hương, thì ta hãy nằm yên đây. Hoặc đẹp hơn nữa hãy làm kẻ độc hành lội ngược dòng sinh tử. Thầy đã chuyển hướng cuộc đời, đặt lý tưởng và tình yêu lớn của mình vào con đường khám phá nội tâm. Thầy đi xuất gia vào giữa năm 1967 tại chùa Thành Hoa, làng Tấn Mỹ, quận Chợ Mới, tỉnh Long Xuyên. Pháp hiệu Giác Thanh được bổn sư là Hòa Thượng Phổ Huệ đặt cho từ lúc ấy.
Thầy đã ở chùa Giác Nguyên (quận IV Sài gòn) vào năm 1968, rồi dời về chùa Xả Lợi năm 1969 và thọ đại giới tại Tổ đình Giác Viên vào sau mùa Vu Lan 1970. Thầy đã vào đại học Vạn Hạnh 1971 và đã mòn gót chân mỗi rong khi nghe nơi nào có bậc danh tăng thuyết pháp dạy kinh. Rồi cơ duyên khai mở ban đầu đã đến khi Thầy bắt gặp quyển ‘Thanh Quy’ của tu viện Chân Không. Tự thân Thầy tuy không nhập khóa đâu tiên nhưng mỗi năm đã về tu viện những tháng hè để học và thực tập.
Ngày đầu xuân năm 1974, Thầy về lại Chân Không, bắt đầu nhập khoá II chính thức của tu viện. Rồi những sáng nghe kinh, những chiều thiền tọa, trà khuya sương khói đọng bếp lửa nắng chiều nghiêng. Đạo tình huynh đệ và pháp nhũ của vị thầy già trên núi Tao Phùng đã khoi mở và thắp sáng nẽo về nơi người con trai cùng tử ấy. Thầy Giác Thanh là một thiền sinh giỏi và cũng là một sư anh lớn trong những sư anh dễ thương nhất của tu viện Chân Không. Hầu như không có Phật tử hay khách tăng nào đến đây mà không có ấn tượng tốt đẹp về vị tri khách hiền dịu, nhẹ nhàng và chân tình ấy. Thầy còn là bóng mát, là sự ngọt ngào cho những đứa em mới vào tu, là sự bao dung, sự hiểu biết rộng và sâu để điều hòa và nối kết tình đồng môn.
Thế rồi lịch sử Việt Nam một lần nữa lật sang trang. Sau mùa xuân năm 1975, những ngày tháng yên bình, tĩnh tại của thiền sinh Chân Không đã lùi vào quá khứ. Có những buổi lao động dưới cơn nắng lửa Thầy dừng cuốc bảo: ‘Trượng phu việc lớn chưa xong, chôn tấm thân hữu dụng vì ba miếng khoai sắn như thế ư? Các em ạ! Chúng ta hãy dành một chút thì giờ cho chính mình.’ Từ đó có được phút giây thanh thản nào, Thầy ngồi tỉnh tại độc ẩm trà bên khóm tre vàng râm mát trước sân. Khi sáng sớm, lúc chiều hôm, nhìn sương khói mơ hồ lãng đãng, thấy tình người chấp cánh bay cao, Thầy nghe ngạo khí đầy lòng nên thốt ra lời thơ Độc Ẩm:
Củ nhân gian thủợng
Hữu ngã dộc ẩm
Tam thập niên mộng
Duy nhất trà bình
Làm ngủời sống ở trên dời
Có ta ta biết uống chỏi một mình
Ba mủỏi năm mộng phù sinh
Bạn bè khuya sớm một bình trà thôi.
Rồi mùa đông năm 1977, Thầy rời thiền viện Thường Chiếu về Mỹ Luông cất Ẩn Không am để tĩnh cư. Ẩn Không am bằng tre lá. Bên cạnh am có một thiền thất nhỏ làm chổ thiền tọa cho Thầy. Toàn cảnh toát ra phong vị của thiền sư có cuộc sống thanh cao, khiết bạch, đạo hạnh sáng ngời, và nó cũng có một chút gì lãng đãng mộng mơ của thi nhân. Sau bốn năm dừng chân tại Ẩn Không am, Thầy lại lên đường như đoạn kết của bài thơ ‘Mộng Vàng Hoa’
Ta lữ khách,
Trong cát bụi thời gian dài thám thẳm
Hồn tủởng chừng lạc lõng giữa cồn hoang.
Một sáng nọ cồn hoang thức dậy
Chim gào to ta giục giã lên đủờng
Đời gió cát tủởng chừng nhủ tắm gội,
Giữa trùng khỏi sóng nủớc dại dủỏng.
Vào thượng tuần tháng 7 năm 1981, Thầy có mặt trên chiếc tàu vượt biên băng ngang qua vùng vịnh Thái Lan. Cũng như bao chuyến vượt biển đau thương của người Việt, tàu Thầy đi không tránh khỏi cướp biển man rợ giữa trùng khơi. Chứng kiến cảnh cướp bóc, sát hại, hãm hiếp dã man, lòng bi phẩn của người con Phật nổi lên, Thầy bảo họ: ‘Các anh có còn trái tim không? Sao nở dang tay và nhẫn tâm với đồng loại như vậy.’ Kẻ dữ tức giận quăng Thầy xuống biển khơi. May thay cũng có người còn sót lại trái tim nên lời Thầy có năng lực đánh động chất người trong họ. Hắn là tên thuyền trưởng của tàu, hắn đã quăng lưới kéo Thầy lên, thế là trò chơi tử sinh thêm một lần hò hẹn nữa.
Thầy đã ở trại Song La (Indonesia) từ tháng 7, 1981 cho đến đầu năm 1982 thì được Hòa Thượng Thích Mãn Giác, hội chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam bảo lãnh Thầy sang Hoa Kỳ. Đặt chân lên đất Mỹ, lần đầu tiên có được $300, Thầy đi chợ mua trà cụ và trà về rồi tự tay nấu nước pha trà dâng lên cúng dường Ôn. Ôi! Của không chi đáng, chỉ một chung trà nóng có nghĩa gì đâu? Nhưng đẹp lòng làm sao việc này, nó gói được tấm lòng biết ơn sâu sắc của người con trai mòn gót phiêu linh. Ôn đã là bóng mát, làm bến đổ để thuyền đời Thầy Giác Thanh dừng lại. Dù thời gian lưu lại chùa Phật Giáo Việt Nam không lâu lắm nhưng năng lượng thương yêu như mẹ hiền của Ôn đã vá được những vết hằn ngao ngán trong lòng người lãng tử. Cuối mùa xuân năm 1982, vâng lời Ôn, Thầy về giúp Thầy Trí Tuệ ở chùa Nam Tuyền (Virginia). Thầy đã sống đầm ấm với Thầy Trí Tuệ.
Trong thời gian này Thầy cũng lang thang đến các trung tâm tu tập theo các truyền thống Nhật Bản, Đại Hàn và Miến Điện. Có lẽ sương khói của cuộc lữ du đã tắt trong mắt trong, nhưng hành trình phải trở về nhà xưa đang thôi thúc trong lòng ngùn ngụt lửa. Thầy đã lại lê gót tây đông, gỏ khắp cửa của các bậc đạo sư, mong đón nhận một cú đẩy để trượt thẳng vào không gian lồng lộng.
Thế rồi cuối mùa hè năm 1986, Thầy gặp Sư Ông Làng Mai qua Bắc Mỹ mở khóa quán niệm cho thiền sinh Hoa Kỳ. Sư Ông thấy Thầy mỏi mệt với công phu để tác thành định huệ lực. Sư Ông bảo: Thầy Giác Thanh à! Thầy hãy bỏ hết chuyện công phu nặng nhọc ấy đi. Hãy đi dạo với tôi. Thầy nhìn kìa lá phong mùa này đang chuyển từ màu vàng sang màu đỏ, đẹp vô cùng. Sự sống là như vậy, mầu nhiệm như vậy, nó chưa từng sinh và chưa từng diệt. Hãy nhìn và tiếp nhận sự sống như chính nó đi.’ Lời khai thị của Sư Ông như giọt nước làm tràn ly đây, như tiếng sét xé tan màn mây, lộ ra khung trời trong bát ngát. Từ đó Thầy dừng lại cuộc tìm kiếm qua cách thế dụng công.
Khóa tu mùa hè năm 1990, tại Làng Mai thiền sinh u Mỹ được tiếp xúc với vị thầy Việt Nam mới có mặt ở Làng. Vị ấy là Thầy Giác Thanh. Nụ cười Thầy biểu lộ niềm bình an và tỉnh lạc đã có mặt từ bên trong. Vào năm 1991
, Thầy về hẳn bên Làng Mai sống hạnh phúc bên cạnh cây lão sồi, làm cây sồi anh che chắn gió mưa cho các cây sồi em thêm bụ bẫm. Thuở ấy cộng đông Phật tử Việt ở châu u, nhất là ở thiền đường Hoa Quỳnh, Paris, quen gọi Thầy bằng cái tên rất thơ là Thầy Hoa Quỳnh. Dĩ nhiên đây là tên gọi vì Thầy làm giáo thọ phụ trách và hướng dẫn sự tu tập nơi này. Nhưng một mặt khác đây cũng là tên gọi xứng với phong cách tinh khiết và thầm lặng tỏa hương của Thầy. Cuối năm 1991, Thầy được truyền đăng làm giáo thọ. Pháp kệ Sư Ông Làng Mai trao cho Thầy trong lễ truyền đăng:
Giác tánh nguyên thủờng tánh
Thanh âm diễn Diệu âm
Biển Tỳ Lô trảng sáng
Sóng nhạc vẫn trầm hùng.
Và đây là bài kệ Thầy trình trước Sư Ông và đại chúng nhân dịp lễ truyền đăng:
Vô Tủớng
Bình nủớc trắng bên này,
Bình nủớc tiểu bên kia
Sẽ đi về trổi mây,
Biển cả với sông ngòi.
Mặt trời sáng ban ngày,
Mặt trăng soi ban dêm
Chỉ rõ lối đi về.
Đủờng ta đi thênh thang.
Làng Mai đối với Thầy Giác Thanh là chiếc nôi nuôi lớn hạnh phúc cho mình, cho người, nơi gieo hạt mầm hiểu biết thương yêu cho nhiều thế hệ, nhiều quốc gia. Thầy viết một bài thơ ‘Thấu Thể’ đề: ‘Riêng tặng n Sư’ để nói lên lòng kính trọng và khuất phục đến Sư Ông Làng Mai:
Một cái nhìn chớp nhoáng